Tradingview

Phát triển về hướng biểnNgày 5.12, UBND tỉnh B̓ Bird party

【Bird party】Bến Tre lấn biển 50.000 ha để mở rộng không gian phát triển

Phát triển về hướng biển

Ngày 5.12,ếnTrelấnbiểnhađểmởrộngkhônggianpháttriểBird party UBND tỉnh Bến Tre công bố quy hoạch phát triển tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, quy hoạch được Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký tại Quyết định số 1399/QĐ-TTg ngày 17.11.2023.

Bến Tre sẽ lấn biển để có thêm 500 km2 đất liền - Ảnh 1.

Ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, phát biểu tại Hội nghị

BẮC BÌNH

Ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, cho biết theo quy hoạch, tỉnh Bến Tre chọn phát triển về hướng biển (3 huyện Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại), bao gồm cả lấn biển, tức là sẽ phát triển thêm 500 km2, tương đương gần 1/4 diện tích của tỉnh hiện nay (2.379 km2) để mở rộng không gian phát triển.

Trong đó, khu vực H.Thạnh Phú mở rộng ưu tiên thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, cảng, đô thị, du lịch, dịch vụ - thương mại, nuôi trồng thủy sản. Khu vực Ba Tri mở rộng ưu tiên công nghiệp, đô thị, du lịch, dịch vụ - thương mại, cảng biển, nuôi trồng thủy sản. Khu vực Bình Đại mở rộng ưu tiên công nghiệp, cảng biển, logistics, đô thị, du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí, thể thao, sân golf, dịch vụ - thương mại. Phát triển mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường, phòng chống sạt lở bờ biển và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bến Tre sẽ lấn biển để có thêm 500 km2 đất liền - Ảnh 2.

Đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ngành T.Ư, các tỉnh Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long đến dự

BẮC BÌNH

Tỉnh Bến Tre xác định đầu tư tuyến đường bộ ven biển là bước đột phá lớn để phát triển hạ tầng, kết nối giao thông liên hoàn từ TP.HCM - Long An - Tiền Giang - Bến Tre - Trà Vinh - Sóc Trăng - Bạc Liêu. Cụ thể, phía bắc kết nối với tỉnh Tiền Giang thông qua QL50, đi Long An, TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ; phía nam nối với tỉnh Trà Vinh thông qua QL53, QL54 và cầu Cổ Chiên trên QL60 hiện đang khai thác, tiếp tục đi xuống Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau; phía tây kết nối với Vĩnh Long qua QL57 tiếp tục đi Đồng Tháp.

37 khu đô thị, 3 vùng và 5 hành lang kinh tế

Tỉnh Bến Tre cũng phấn đấu đến năm 2030 có 37 đô thị, trong đó TP.Bến Tre là đô thị loại I, là thành phố thông minh, sinh thái. 

Cùng với đó là phát triển 3 vùng kinh tế - xã hội là vùng ven biển phía đông, vùng phía bắc sông Hàm Luông, vùng nam sông Hàm Luông. Trong đó, vùng ven biển phía đông của tỉnh gồm 3 huyện: Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú và không gian biển thuộc địa phận tỉnh Bến Tre. Đây là vùng động lực phát triển của tỉnh, đột phá là các ngành kinh tế biển, ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực: công nghiệp, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản theo hướng công nghệ cao, kinh tế hàng hải (vận tải biển), dịch vụ và du lịch.

Bến Tre sẽ lấn biển để có thêm 500 km2 đất liền - Ảnh 3.

Ông Nguyễn Trúc Sơn, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre công bố chi tiết quy hoạch

BẮC BÌNH

Vùng bắc sông Hàm Luông, gồm TP.Bến Tre, các huyện Châu Thành, Giồng Trôm tập trung phát triển đô thị - dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Vùng nam sông Hàm Luông, gồm các huyện Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam và Chợ Lách tập trung phát triển công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp theo hướng công nghệ cao (trụ cột là kinh tế nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái).

Ngoài ra còn có 5 hành lang kinh tế, trong đó có 3 hành lang phát triển theo hướng tây - đông (Hành lang kinh tế hướng đông) gồm hành lang kinh tế dọc theo trục chính QL57B, QL57C, QL57. Hai hành lang phát triển theo hướng bắc - nam gồm hành lang kinh tế dọc theo QL60, đường cao tốc CT33 và hành lang kinh tế dọc theo tuyến đường ven biển kết nối các đô thị ven biển thuộc 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú và gắn kết nối khu vực ven biển các tỉnh Trà Vinh, Tiền Giang và TP.HCM.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap